Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu khiến nhiều người khó chịu, mệt mỏi. Tình trạng này còn có thể tiềm ẩn bệnh lý nguy hiểm. Vậy căng tức bụng dưới buồn đi tiểu là dấu hiệu của bệnh lý nào? Cách cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu là gì? Hãy cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết sau đây để có câu trả lời cho thắc mắc trên nhé!

Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu là tình trạng như thế nào?

Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu là tình trạng khá phổ biến hiện nay, có liên quan mật thiết đến một số bệnh lý:

Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu là dấu hiệu của viêm bàng quang

Viêm bàng quang thường do các loại vi khuẩn gram (-) chiếm tới 90%, còn lại khoảng 10% là do các loại vi khuẩn gram (+) gây ra. Trong đó, thường gặp nhất là các loại vi khuẩn như: Escherichia coli (chiếm khoảng 70 - 80%), proteus mirabilis (chiếm khoảng 10 - 15%), pseudomonas aeruginosa ( chiếm khoảng 1 – 2%),…

Khi bị viêm bàng quang, người bệnh có biểu hiện rõ nhất là đi tiểu nhiều lần, đau bụng dưới, bên trái hoặc bên phải, nước tiểu màu đục,…

Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu là dấu hiệu của ung thư bàng quang

Ung thư bàng quang là bệnh nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Một số triệu chứng điển hình giúp nhận biết ung thư bàng quang là: Nước tiểu màu hồng, cam hoặc đỏ sẫm, đau hoặc nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên, bàn chân sưng, đau nhức,… Ung thư bàng quang gây chèn ép và kích thích bàng quang, dẫn đến tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu. 

Viêm niệu đạo gây căng tức bụng dưới buồn đi tiểu

Hầu hết các trường hợp bị viêm niệu đạo là do vi khuẩn xâm nhập, gây căng tức bụng dưới, đau đớn khi đi tiểu, đồng thời kích thích đi tiểu nhiều hơn. Tình trạng này có thể xuất hiện trên mọi lứa tuổi, giới tính. Tuy nhiên, phụ nữ là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn do niệu đạo của nam giới có độ dài bằng dương vật nên dài và hẹp hơn nên vi khuẩn khó xâm nhập.

Viêm niệu đạo gây ra triệu chứng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu

Viêm niệu đạo gây ra triệu chứng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu

Hẹp niệu đạo gây căng tức bụng dưới buồn đi tiểu

Hẹp niệu đạo hay còn gọi là co thắt niệu đạo xảy ra do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do các tác động từ bên ngoài như va đập dẫn đến chấn thương, phẫu thuật hay xạ trị khi điều trị những bệnh khác. Hẹp niệu đạo có thể dẫn đến tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu.

Viêm hoặc phì đại tuyến tiền liệt gây đau khi đi tiểu

Tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới nằm ở ngay dưới bàng quang và bao quanh niệu đạo, vì vậy khi bị viêm hay phì đại thì gây ra chèn ép và ảnh hưởng hoạt động đi tiểu. Trong đó, điển hình là căng tức bụng dưới khi đi tiểu, bí tiểu, nước tiểu có mùi hôi,...

Phì đại tuyến tiền liệt thường phổ biến ở những người cao tuổi do bị lão hóa và sự thay đổi hormone. Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ như gia đình có người mắc bệnh này, lạm dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích,...

Sỏi đường tiết niệu gây căng tức bụng dưới buồn đi tiểu

Sỏi tiết niệu hình thành từ những thói quen xấu trong cuộc sống và chỉ được phát hiện khi những cơn đau quặn xuất hiện. Sỏi tiết niệu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu. Người bệnh có cảm giác đau vùng thắt lưng, sau đó lan xuống hạ vị đến bẹn và cơ quan sinh dục, kèm theo các triệu chứng rối loạn tiết niệu như tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu nhiều lần.

Sỏi đường tiết niệu gây căng tức bụng dưới buồn tiểu 

Sỏi đường tiết niệu gây căng tức bụng dưới buồn tiểu

>>> Xem thêm: Cùng tìm hiểu về thuốc nam chữa bệnh tiểu nhiều lần. XEM NGAY!

Khi nào tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu cần gặp bác sĩ

Khi các triệu chứng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu kéo dài hoặc kèm theo các triệu chứng sau đây nên đi gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị:

  • Khó thở.
  • Đi tiểu kèm thêm đi ngoài phân có màu đen.
  • Tiết nhiều dịch bất thường ở dương vật hoặc âm đạo.
  • Tiêu chảy kéo dài trên 5 ngày.
  • Giảm cân không giải thích được.
  • Tình trạng đau ở bụng ngày càng trầm trọng hơn và có thể xuất hiện đau hai bên hoặc phía sau gần thận.

Cách cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu là gì?

Để cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu có thể sử dụng một số biện pháp sau:

Sử dụng thuốc điều trị

Khi bị căng tức bụng dưới buồn đi tiểu do nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt,… thì có thể dùng thuốc để điều trị. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể kê thêm một số loại thuốc có tác dụng làm giãn cơ trơn bàng quang, tăng cường lưu thông máu đến thận và bàng quang, ngăn chặn tăng trương lực cơ. Ngoài ra, nếu bạn thường xuyên bị mất ngủ do tiểu đêm, bác sĩ cũng sẽ kê thêm một số loại thuốc an thần.

Người bệnh cần tuân thủ điều trị của chuyên gia, không nên tự ý mua thuốc bên ngoài hoặc thay đổi liều lượng khi chưa có sự cho phép. Lưu ý, thuốc chỉ giúp giảm triệu chứng chứ chưa tác động được vào nguyên nhân sâu xa gây bệnh là cơ bàng quang suy yếu, tiềm ẩn nguy cơ tác dụng phụ khó lường.

Bên cạnh việc sử dụng thuốc trong điều trị người bệnh cần lưu ý một số thói quen sinh hoạt như: Luôn cung cấp đủ nước nhằm làm sạch đường tiểu và tăng đào thải độc tố, rửa sạch tay trước và sau khi chạm vào bộ phận sinh dục, với nữ giới nên lưu ý lau từ trước ra sau để ngăn sự lây lan vi khuẩn, quan hệ tinh dục an toàn,... 

Thuốc tây cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu

Thuốc tây cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu

Phương pháp can thiệp phẫu thuật

Nhiều trường hợp bị căng tức bụng dưới buồn đi tiểu do sỏi thận thì có thể được chỉ định phẫu thuật để lấy sỏi ra. Tuy nhiên, phẫu thuật là phương pháp gây nhiều rủi ro, biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, chuyên ra sẽ cân nhắc lợi hại để quyết định.

Sử dụng sản phẩm thảo dược

Trước những hạn chế của tây y, hiện nay, nhiều người lựa chọn sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính bạch tật lê kết hợp với phương pháp hiện đại để tăng hiệu quả điều trị, ngăn ngừa tái phát tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu bởi một số lý do sau:

  • Bạch tật lê có tác dụng làm tăng trương lực cơ, trong đó có các cơ kiểm soát phản xạ đi tiểu bình thường ở bàng quang và vùng chậu như cơ chóp, cơ thắt niệu đạo trong - ngoài, cơ sàn chậu; từ đó làm tăng sức khỏe của bàng quang, tăng khả năng chứa đựng nước tiểu của bàng quang; giúp cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu. 
  • Bạch tật lê còn chứa nhiều thành phần quý khác có tác dụng làm sạch các mô bàng quang, giữ cho đường tiết niệu khỏe mạnh, giảm sưng viêm, cân bằng lượng nước tiểu thích hợp.

>>> Xem thêm: Phụ nữ đi tiểu nhiều lần trong ngày cải thiện bằng cách nào?

Ích Tiểu Vương – Giải pháp hỗ trợ cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu chứa bạch tật lê

Nhận thấy những ưu điểm nổi trội của bạch tật lê, các nhà khoa học đã nghiên cứu kỹ lưỡng và cho ra đời giải pháp thảo dược Ích Tiểu Vương. Sản phẩm với thành phần chính bạch tật lê, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như cao chi tử, cao hoàng cầm, cao trinh nữ hoàng cung, soy isoflavone,.... 

Bạch tật lê không những làm tăng sự dẻo dai của các cơ nâng đỡ bàng quang mà còn tăng trương lực của cơ co thắt ở cổ bàng quang, kiểm soát hoạt động tiểu tiện. Từ xa xưa, bạch tật lê đã là vị thuốc nổi tiếng của Ấn Độ dùng để điều trị sỏi thận và đái dầm.

Bạch tật lê giúp cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu 

Bạch tật lê giúp cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu

Bên cạnh bạch tật lê, sản phẩm còn chứa nhiều thành phần thảo dược quý khác như:

  • Cao chi tử (dành dành): Mọc ở nhiều nơi, trên bờ kênh, mương. Chi tử có tác dụng điều hòa thân nhiệt, giúp diệt liên cầu, tụ cầu,… Đặc biệt, đường tiết niệu dễ bị nhiễm trùng, gây tiểu nhiều, tiểu rắt, tiểu ra máu, thành phần chi tử giúp thanh nhiệt, cầm máu, cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu.
  • Hạt bí ngô: Được nghiên cứu từ xưa, giúp tăng trương lực cơ bàng quang, cơ vòng ở cổ bàng quang, niệu đạo, chống nhiễm khuẩn. Đặc biệt, hạt bí ngô chứa nhiều acid amin, nguyên tố vi lượng, tốt cho não bộ.
  • Hoàng cầm: Tác dụng điều hòa nhịp tim, giảm mỡ máu, điều hòa thân nhiệt, hạ huyết áp (huyết áp cao cũng gây tiểu nhiều).
  • Trinh nữ hoàng cung: Chứa hoạt chất giúp giảm khối u (trong đó có u tuyến tiền liệt). Bên cạnh đó, dược liệu này còn chứa kháng sinh, giúp cải thiện các rối loạn tiểu tiện do viêm nhiễm.
  • Soy isoflavone: Giúp điều hòa hệ thần kinh, tăng hormone estrogen, nâng đỡ cơ tử cung, điều hòa đường niệu.
  • Kẽm, iod: Là nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể, giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

Thực-phẩm-bảo-vệ-sức-khỏe-Ích-Tiểu-Vương-hỗ-trợ-cải-thiện-chứng-đái-dầm-an-toàn,-hiệu-quả.jpg 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tiểu Vương giúp cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu

Sản phẩm Ích Tiểu Vương là sự kết hợp của nhiều thành phần thảo dược quý, giúp tăng cường trương lực cơ bàng quang, tăng cường khả năng chứa đựng nước tiểu, cải thiện tình trạng căng tức bụng dưới buồn tiểu.

Kinh nghiệm người dùng

Chị Thái là một trong những người sử dụng Ích Tiểu Vương cho hiệu quả tích cực, chị chia sẻ kinh nghiệm cải thiện rối loạn tiểu tiện này:

Chị Thái sử dụng Ích Tiểu Vương cho hiệu quả tích cực

Chị Thái sử dụng Ích Tiểu Vương cho hiệu quả tích cực

Trường hợp của ông Nguyễn Ngọc Thanh (sinh năm 1934, ở thôn Yên Lịch, xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên). Ông Thanh tự nhiên mắc chứng tiểu không tự chủ vào ban đêm. Ban ngày buồn tiểu thì ông biết, thường đi tiểu ngay nhưng đêm đến thì nước tiểu cứ thế tự động tràn ra, không kiểm soát được. Kết quả là sáng sáng, con cháu “tha hồ” giặt giũ chăn màn, giường chiếu cho ông. Thế nhưng may mắn thay, nhờ biết đến Ích Tiểu Vương, tình trạng của ông đã cải thiện sau 2 tháng. Cùng lắng nghe chia sẻ từ ông Thanh qua video sau:

Giải thưởng uy tín của Ích Tiểu Vương

Sản phẩm Ích Tiểu Vương đã vinh dự được trao giải thưởng Top 100 - Sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình, Trẻ em năm 2019 và đạt danh hiệu “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020:\

Giải thưởng của sản phẩm Ích Tiểu Vương 

Giải thưởng của sản phẩm Ích Tiểu Vương  

Giải thưởng của sản phẩm Ích Tiểu Vương 

Chuyên gia giải đáp 

Chuyên gia Trần Đình Ngạn cho biết: “Bạch tật lê mọc ở Nam Phi, Nam Á và một số nước Châu Âu. Ở nước ta, nó cũng hay mọc trên bãi cát ở miền Trung. Người ta có thể sử dụng cây, rễ hoặc hạt của bạch tật lê. Nhiều người coi nó có giá trị tương đương như nhân sâm. Đặc biệt, bạch tật lê có tác dụng bổ thận, chứa các hoạt chất kích thích tuyến thượng thận, tăng sức co bóp của cơ trơn, làm tăng sức đàn hồi của bàng quang, giúp ích cơ sàn chậu, nâng đỡ bàng quang, nhất với phụ nữ sau sinh đẻ hay người cao tuổi. Ngoài ra, sản phẩm còn chứa nhiều vị thuốc khác có tác dụng tốt như: Hoàng cầm tác động đến trung tâm hạ nhiệt, tim mạch, hô hấp và hệ tiết niệu, giúp chống viêm; Chi tử hay còn gọi là dành dành có tác dụng thanh nhiệt, khử trùng,…; Hạt bí ngô có một chất tốt cho người bị đi tiểu nhiều lần, chứa các chất vi lượng tốt cho sức khỏe”. Mời bạn xem chi tiết đánh giá của chuyên gia Trần Đình Ngạn trong video dưới đây:

Ích Tiểu Vương cam kết hoàn tiền 100% nếu sử dụng không hiệu quả

Có rất nhiều người dùng Ích Tiểu Vương cho hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, cũng hiểu rằng, một số khách hàng vẫn còn băn khoăn chưa dám lựa chọn Ích Tiểu Vương. Vậy nên, để khẳng định chất lượng, cũng như đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, Ích Tiểu Vương cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu Quý khách hàng sử dụng mà không cải thiện tình trạng bệnh. Đăng ký tham gia ngay! 

Để được tư vấn nhanh nhất về tình trạng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu và đặt mua sản phẩm Ích Tiểu Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ HOTLINE (zalo/ viber): 0917214851 - 0975284017 hay để lại bình luận bên dưới, chuyên gia sẽ tư vấn tận tình cho bạn.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh