Tiểu rắt là hiện tượng phổ biến ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, tình trạng này thường gặp ở nữ giới nhiều hơn. Vậy tiểu rắt là tình trạng như thế nào? Nguyên nhân nào gây tiểu rắt? Tại sao tiểu rắt lại phổ biến ở phụ nữ hơn nam giới? Nếu cũng đang có chung những thắc mắc trên, mời bạn đọc tìm hiểu bài viết sau đây!

Tiểu rắt là tình trạng như thế nào?

Tiểu rắt là một trong những dấu hiệu bất thường của cơ thể, biểu hiện bằng việc đi tiểu nhiều lần, liên tục trong ngày nhưng lượng nước tiểu mỗi lần rất ít. Cảm giác buồn tiểu đến đột ngột, nếu không nhanh có thể bị són ra quần. Ngoài ra, người mắc chứng tiểu rắt thường có cảm giác đau vùng lưng hông, căng tức bàng quang. Nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Có nhiều nguyên nhân gây ra chứng tiểu rắt, nhưng gần đây các nhà khoa học cho biết, nguyên nhân chính là do cơ bàng quang suy yếu, rối loạn, khiến bàng quang bị kích thích quá mức. Bình thường, phản xạ đi tiểu là sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa nhiều cơ quan, bộ phận, từ hệ thống thần kinh đến các cơ bàng quang kiểm soát hoạt động đi tiểu bình thường. Do vậy, khi các cơ này bị suy yếu, rối loạn thì việc đi tiểu cũng vì thế mà không được diễn ra trơn tru, người mắc thường xuyên mót tiểu, dù lượng nước tiểu mỗi lần rất ít. 

    Tiểu rắt là tình trạng như thế nào?

Tiểu rắt là tình trạng như thế nào?

tong dai tu van

>>> Quý độc giả có thể xem thêm tình trạng tiểu rắt không cần điều trị có khỏi không trong video sau:

Tại sao tiểu rắt lại phổ biến ở phụ nữ hơn nam giới?

Tại sao tiểu rắt lại phổ biến ở phụ nữ hơn nam giới? Chắc hẳn đó là câu hỏi mà mọi người vẫn đang thắc mắc. Dưới đây là những lý do phổ biến khiến nữ giới dễ gặp phải tình trạng trên:

Niệu đạo ngắn

Niệu đạo phụ nữ ngắn là một trong những nguyên nhân khiến họ dễ gặp phải tình trạng tiểu rắt hơn nam giới. Cụ thể, đường niệu của phụ nữ chỉ khoảng 3 – 5cm, trong khi nam giới tối đa 20cm. Vì vậy mà khả năng giữ nước tiểu của nữ giới kém hơn và dễ bị viêm nhiễm đường tiết niệu hơn (vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang nhanh hơn). Do vậy, phụ nữ thường tiểu rắt nhiều hơn.

Ảnh hưởng của quá trình mang thai

Tỷ lệ nữ giới bị tiểu rắt sau khi mang thai khá cao. Điều này được giải thích bởi khi mang thai em bé nằm trong bụng mẹ sẽ gây áp lực lên bàng quang, làm giảm trương lực cơ bàng quang, đàn hồi kém, khả năng chứa đựng nước tiểu giảm, khiến chị em đi tiểu nhiều hơn và dễ viêm nhiễm, dẫn đến tiểu rắt.

Ngoài ra, khi sinh con, cơ sàn chậu và cơ bàng quang của mẹ cũng chịu tổn thương lớn. Đây là nguyên nhân khiến cho lượng nước tiểu được chứa đựng trong bàng quang giảm đi, từ đó khiến phụ nữ thường xuyên tiểu rắt. Không chỉ vậy, sau khi sinh, mẹ sẽ có sự biến đổi lớn về tâm lý, dễ rơi vào tình trạng trầm cảm - yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tiểu rắt ở phụ nữ.

Ảnh hưởng của quá trình mãn kinh

Phụ nữ mãn kinh thường mắc chứng tiểu rắt, bởi ở độ tuổi này, hàm lượng estrogen giảm có thể ảnh hưởng đến chức năng của niệu đạo, cụ thể là kích thích phản xạ mót tiểu. Đồng thời cơ bàng quang suy yếu do tuổi tác cũng khiến cho nữ giới dễ mắc chứng tiểu rắt hơn.

Do thói quen không tốt

Phụ nữ có thói quen mặc đồ lót không thoải mái là một trong những nguyên nhân khiến họ dễ mắc tiểu rắt. Ngoài ra, băng vệ sinh bẩn cũng chứa không ít vi khuẩn gây bệnh, làm viêm nhiễm đường tiết niệu, gây tiểu rắt. 

   Tại sao tiểu rắt phổ biến hơn ở nữ giới?

Tại sao tiểu rắt phổ biến hơn ở nữ giới?

>>> Xem thêm: Tiểu rắt là gì? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả

Cải thiện chứng tiểu rắt hiệu quả bằng bài thuốc dân gian 

Nhiều người lựa chọn sử dụng bài thuốc dân gian để chữa tiểu rắt bởi tính an toàn và hiệu quả mà chúng đem lại. Hãy lưu lại những bài thuốc ngay dưới đây để có thể áp dụng khi cần, bạn nhé! 

Mồng tơi

Mồng tơi có tính mát, tác dụng giải độc, nhuận tràng tốt, thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa tiểu rắt. 

Cách thực hiện:

- Lấy một nắm mồng tơi đem rửa sạch, để ráo nước.

- Hãm với nước để uống thay cho nước lọc hàng ngày.

- Kiên trì thực hiện sẽ thấy chứng tiểu rắt thuyên giảm.

    Mồng tơi giúp cải thiện chứng tiểu rắt

Mồng tơi giúp cải thiện chứng tiểu rắt

Bí đao

Bí đao có tính mát, ngọt, không chỉ sử dụng làm thực phẩm ăn hàng ngày mà còn được dùng để chữa tiểu rắt.

Cách thực hiện:

- Lấy một quả bí đao gọt vỏ, rửa sạch.

- Sử dụng ăn sống, luộc hoặc ép lấy nước uống thay nước lọc đều được.

- Sau 5 – 7 ngày, triệu chứng tiểu rắt sẽ giảm dần.

Củ sắn dây

Trong đông y, sắn dây có tính mát, vị ngọt, tác dụng vào kinh phế và bàng quang. Ngoài tác dụng giải rượu, thanh nhiệt, thông đường tiết niệu, trị tiểu đường thì sắn dây cũng được sử dụng rộng rãi giúp cải thiện tình trạng tiểu rắt.

Cách thực hiện:

- Lấy củ sắn dây cạo sạch vỏ, thái thành miếng nhỏ đem phơi khô.

- Xay thành bột mịn, pha với nước uống mỗi ngày.

>>> Xem thêm: Mẹo chữa tiểu rắt hiệu quả bằng biện pháp tự nhiên

Sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị hiệu quả chứng tiểu rắt

Tiểu rắt gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và tâm lý của người mắc. Để giải quyết được triệt để tình trạng này thì cần tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh, đó là tăng cường sức khỏe cơ bàng quang, từ đó tăng lượng nước tiểu được chứa đựng, giảm tình trạng tiểu nhiều lần, tiểu rắt. Vì vậy, qua quá trình nghiên cứu lâu dài, các nhà khoa học đã cho ra đời sản phẩm Ích Tiểu Vương với thành phần chính bạch tật lê, giúp đạt được toàn diện mục tiêu điều trị trên.

 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tiểu Vương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tiểu Vương

dat mua

Chuyên gia cho biết, alcaloid trong quả và KCl trong hạt bạch tật có tác dụng tốt lên rối loạn tiểu tiện như chứng tiểu rắt. Không chỉ vậy, bạch tật lê còn làm tăng tăng trương lực cơ, trong đó có các cơ kiểm soát phản xạ đi tiểu bình thường ở bàng quang và vùng chậu như cơ chóp, cơ thắt niệu đạo trong và ngoài, cơ sàn chậu, từ đó làm tăng sức khỏe của bàng quang, tăng khả năng chứa đựng nước tiểu của bàng quang, giúp kiểm soát hoạt động tiểu tiện hiệu quả. Chính tác dụng này đã tác động trực tiếp lên nguyên nhân gây bệnh, do đó giải quyết được “gốc rễ” của vấn đề và còn ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

Bên cạnh đó, sản phẩm còn kết hợp thêm những thành phần thảo dược quý khác như cao chi tử, cao hoàng cầm, cao trinh nữ hoàng cung, chiết xuất hạt bí ngô, soy isoflavones,… có thể làm giảm viêm, giảm kích thích bàng quang, chống oxy hóa và chống lại các yếu tố, tác nhân làm tắc nghẽn, cản trở dòng chảy của nước tiểu, từ đó giúp cải thiện rối loạn tiểu tiện như tiểu són, tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu rắt.

Sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên nên an toàn cho người sử dụng, không tương tác với các thuốc khác, có thể sử dụng lâu dài. Như vậy, có thể thấy, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tiểu Vương tác động vào các nguyên nhân và cải thiện triệu chứng bệnh hiệu quả, được sử dụng cho mọi đối tượng mà không gây ra tác dụng phụ. Bạn hãy sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tiểu Vương mỗi ngày để có một cơ thể khỏe mạnh nhé!

>>> Xem thêm: 8 nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu rắt ở phụ nữ. Tìm hiểu ngay!

Cải thiện tình trạng tiểu rắt ở nữ giới bằng Ích Tiểu Vương có hiệu quả không?

Tình trạng tiểu rắt xảy ra không ít với phụ nữ nhưng đa phần các chị em đều chủ quan không tìm cách điều trị triệt để. Liệu cải thiện tình trạng tiểu rắt ở nữ giới bằng Ích Tiểu Vương có hiệu quả không?

Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng lắng nghe những phân tích của chuyên gia Nguyễn Đình Bách trong nội dung trong video sau:

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng tiểu rắt và đặt mua sản phẩm Ích Tiểu Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006103 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0902207582.

Kim Anh

*Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!